Bạn đang nuôi con bằng sữa mẹ và chuẩn đi làm trở lại, muốn linh hoạt trong việc cho con bú bạn có thể cân nhắc vắt sữa cho con bằng tay hoặc sử dụng thiết bị hút sữa. Và khi bạn bắt đầu vắt sữa, điều quan trọng là phải biết cách bảo quản sữa đã vắt ra như thế nào để đảm bảo chất lượng sữa mẹ, tránh lãng phí, giúp mẹ tự tin duy trì nguồn sữa mẹ để nuôi con sau khoảng thời gian nghỉ hậu sản trở lại với công việc và đảm bảo an toàn cho trẻ. Một số lưu ý bảo quản sữa mẹ đã vắt như sau:

 

Trong quá trình cho bé bú mẹ cần lưu ý 3 điều:

  • Ngậm bắt vú đúng
  • Tư thế bú đúng
  • Vỗ ợ hơi cho bé

 

Ngậm bắt vú là hành động bé tự cảm nhận bầu vú mẹ và há miệng ra ngậm lấy đầu vú để bú. Nhiều người cho rằng đây là một điều tự nhiên, nhưng trên thực tế để ngậm bắt vú cho đúng là một kỹ năng mà mẹ và bé cần phải tập luyện cùng nhau.

Vỗ ợ hơi sau khi bú là một phần quan trọng trong quá trình bé bú mẹ. Khi bé nuốt sữa bé có thể đã nuốt hơi vào bao tử nên có thể khiến bé cảm thấy không thoải mái sau khi bú. Một số bé có thể tự ợ hơi ra dễ dàng, một số thì cần có người lớn giúp vỗ ợ hơi.

Khi bạn đang trong giai đoạn nuôi con bằng sữa mẹ, có thể bạn sẽ thắc mắc loại thức ăn nào, đồ uống nào là tốt nhất cho mẹ và bé? Và chế độ ăn uống của bạn có thể ảnh hưởng như thế nào đến sữa mẹ và em bé của bạn? Hiểu những điều cơ bản về dinh dưỡng khi cho con bú là thật sự cần thiết.

 

Con bạn vẫn đang uống sữa mẹ bình thường, và đến một ngày bạn trở lại với công việc và bắt đầu trữ đông sữa, thế nhưng con bạn không chịu uống sữa lấy ra từ sữa trữ đông đó nữa. Tại sao lại như vậy?

 

Việc nuôi con bằng sữa mẹ có thể sẽ không dễ dàng nhất là với các trường hợp trẻ không chịu bú mẹ. Và việc này kéo dài có thể làm cho bà mẹ chán nản dẫn đến việc mẹ ngừng cho con bú.

Kết nối với Bệnh viện Từ Dũ