Mang thai là một hành trình với nhiều thay đổi. Dù muốn hay không muốn, mẹ bầu cũng cần có những điều chỉnh trong lối sống, lịch làm việc, thói quen sinh hoạt… để có thể thích ứng được những thay đổi đó.
Chăm sóc sức khỏe khi mang thai là điều rất quan trọng, nhưng việc chuẩn bị tinh thần và sức khỏe trước khi mang thai cũng quan trọng không kém, vì đó là tiền đề để em bé sinh ra của bạn được khỏe mạnh, thông minh.
(*) Tựa bài báo cáo khoa hoc của GS Gérard H.A Vissier (Đại học Utrecht - Hà Lan) tại Hội nghị sản phụ khoa Việt – Pháp – Châu Á Thái bình đương lần thứ 19, ngày 16-17/5/2019.
Khoảng 70% phụ nữ mang thai có triệu chứng ốm nghén, thường xuất hiện vào giai đoạn đầu của thai kỳ lúc thai 9-10 tuần. Thông thường, cuối tháng thứ 4 của thai kỳ các triệu chứng này gần như biến mất hoàn toàn hoặc giảm đi nhiều.
Can xi là một chất khoáng rất quan trọng cần cho quá trình phát triển xương của trẻ trong giai đoạn bào thai và tuổi nhỏ.
Theo Tổ chức y tế thế giới WHO, hiện có khoảng 30% dân số thế giới bị thiếu máu, chủ yếu là do thiếu máu thiếu sắt. Phụ nữ mang thai là đối tượng bị thiếu máu thường gặp nhất và là vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng tại nhiều quốc gia. Tại Việt Nam, theo số liệu 2015 cho thấy có 32,8% phụ nữ có thai bị thiếu máu trong đó thiếu máu do thiếu sắt chiếm gần 70%.
Thực hiện giảm đau khi sanh sẽ làm cho sản phụ giảm cảm giác đau khi chuyển dạ, giúp cho sản phụ nhanh chóng phục hồi sức khỏe sau sanh.
Cử động thai (hay còn gọi là thai máy) là khi thai nhi có những cử động như xoay trở mình, tay chân hay toàn thân, mà người mẹ cảm nhận được.
Chị T. T. H. O. 32 tuổi (Bà Rịa - Vùng Tàu), cùng chồng đến Bệnh viện Từ Dũ ngày 26/11/2018 theo tư vấn của các cơ sở chăm sóc sức khỏe sinh sản tại tỉnh Bà Rịa - Vùng Tàu, để được điều trị bởi bệnh viện có đầy đủ trang thiết bị, nhân lực cho một ca mổ có nhiều nguy cơ: thai quá ngày, con to và cao huyết áp, nguy cơ tiền sản giật.