banner-dh-vuot-can-cung-me-02.jpg
pregnant-adn-fish.jpg
Mẹ bầu ăn cá như thế nào cho an toàn?

Cá là nguồn thực phẩm bổ sung đạm và các acid béo không no (omega-3) có lợi cho sức khỏe và sự phát triển của não bộ thai nhi

Polyhydramnios.png
Đa ối có ảnh hưởng gì đến thai kỳ

Đây là một tình trạng có thể gặp trong khoảng 1-4% tổng số thai kỳ, khi lượng nước ối của bào thai vượt quá mức bình thường

14160321_39472.jpg
Điều cần biết về sảy thai giai đoạn sớm

Trong hầu hết các trường hợp, chúng ta không thể tìm ra nguyên nhân của sảy thai sớm. Tuy nhiên, nguyên nhân phổ biến nhất được tìm thấy là do bất thường bộ nhiễm sắc thể (một cấu trúc mang gen di truyền) của thai nhi (có thể do di truyền từ cha mẹ hoặc đột biến trong quá trình tạo phôi thai). Khi thai nhi có bộ nhiễm sắc thể không thích hợp để phát triển, nó sẽ có xu hướng bị đào thải.

doctor-holding-blood-test-tube.jpg
Phụ nữ có nhóm máu Rhesus âm cần lưu ý gì

Yếu tố Rh được di truyền từ cha mẹ sang con thông qua gen. Thai nhi có thể thừa hưởng yếu tố Rh từ bố hoặc mẹ. Khi một phụ nữ có Rh âm tính và thai nhi mang Rh dương tính, đó được gọi là bất tương hợp Rh. Thai kỳ của bạn có thể xảy ra một số vấn đề khi có bất tương hợp Rh xảy ra. Theo thống kê, tỉ lệ dân số có Rh âm rất ít, chỉ chiếm 6%. Do đó, khả năng một thai phụ Rh âm mang thai con Rh dương là rất cao

amniotic-fluid.jpg
Mẹ bầu nên làm gì khi nước ối ít

Lượng nước ối là một trong những vấn đề rất được quan tâm trong thai kỳ. Có lẽ khá nhiều mẹ bầu cảm thấy hoang mang khi bác sĩ thông báo thai có nước ối ít hoặc thiểu ối. 

shingles.jpg
Tiêm ngừa thủy đậu trước khi mang thai

Thủy đậu là một bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm do một loại vi-rút có tên là Herpes zoster gây ra. Bạn có thể bị lây bệnh thủy đậu khi tiếp xúc với người đang mắc bệnh này. 

107.jpg
10 Cách đơn giản phòng ngừa bệnh truyền nhiễm trong thai kỳ

Bệnh lý truyền nhiễm trong thai kỳ có thể gây ra nhiều tác động xấu đến bạn và con bạn. Do đó, dự phòng lây nhiễm có vai trò quan trọng, bảo vệ sức khoẻ của bạn và thai nhi. Rất may, bạn có thể tăng khả năng sinh con khoẻ mạnh bằng cách áp dụng một số biện pháp dự phòng sau đây để bảo vệ bản thân và thai nhi tránh các bệnh lý truyền nhiễm.

14034817_0510d2095741a61fff5014.jpg
Tại sao bác sĩ cho mẹ bầu xét nghiệm nước tiểu khi khám thai

Ở phụ nữ mang thai, nhiễm trùng tiểu không triệu chứng là vấn đề khá thường gặp. Xét nghiệm nước tiểu có thể phát hiện tình trạng này. Mặc dù không gây triệu chứng đường tiểu, nhưng trường hợp nhiễm trùng tiểu này có thể gây ra một số kết cục xấu cho thai kỳ nếu không được điều trị như: ối vỡ non, nhiễm trùng ối, chuyển dạ sinh non. Do đó, khi khám thai định kỳ, mẹ bầu sẽ được xét nghiệm nước tiểu nhằm phát hiện nhiễm trùng tiểu và điều trị kịp thời.

pregnancy.jpg
Các khuyến cáo mới nhất dành cho mẹ bầu có viêm gan siêu vi B

Viêm gan B (VGB) là một bệnh gây ra do nhiễm vi-rút viêm gan B (HBV). Việt Nam nằm trong vùng dịch tễ của vi-rút này, là một trong những quốc gia có tỉ lệ nhiễm HBV cao nhất thế giới 15-20%.

vaccine-pregnancy.jpg
Điều đặc biệt quan trọng trong thai kỳ mà các mẹ bầu thường bỏ qua

Cúm là một bệnh lý rất thường gặp. Phụ nữ mang thai và trẻ sơ sinh là các đối tượng đặc biệt dễ bị nhiễm cúm. Triệu chứng nhiễm cúm thường gặp là sốt, đau đầu, đau cơ, ho, đau họng, mệt mỏi. Nó có thể đưa đến các biến chứng nghiêm trọng hơn như viêm phổi. Một vài biến chứng có thể nguy hiểm đến tính mạng.

 

1234567
...