Mất sổ chích ngừa cho bé phải làm sao?
Hỏi - 10/09/2011
Phòng Tổ chức cán bộ - Bệnh viện Từ Dũ
Hỏi - 10/09/2011
Trả lời
Chào chị Hoa,
Từ 1 tháng đến 4 tháng tuổi sẽ chích ngừa các bệnh: lao (nếu sau sinh chưa chích), viêm gan siêu vi B, bại liệt, bạch hầu, uốn ván, ho gà, Hemophillus influenza type B (Hib) theo lịch của Chương trình tiêm chủng mở rộng. Ngoài các bệnh trên, bạn có thể cho bé uống vắc-xin ngừa tiêu chảy do Rotavirus từ khi được 2 tháng tuổi trở đi (uống tổng cộng 2 liều, cách nhau 1 tháng, liều cuối trước 6 tháng tuổi).
Từ 6 tháng tuổi trở đi, tại phòng khám trẻ em dịch vụ của Bệnh viện Từ Dũ có các vắc-xin sau:
Tháng tuổi | Tên vắc-xin | Phòng ngừa bệnh | Số liều | Ghi chú |
≥ 6 | Vaxigrip | Cúm | 2 | Liều 1 cách liều 2 một tháng. |
9 | Rouvax | Sởi | 1 | (Miễn phí) |
≥12 | Jevax | Viêm não Nhật bản | 3 | Liều 2 cách liều 1 một đến hai tuần |
≥12 | Varilrix hay Okavax | Thủy đậu (trái rạ) | 1-2 | 1 liều nếu chích Okavax, nên nhắc lại lúc 4-6 tuổi. |
≥12 tháng (thường từ 15-18 tháng) | Priorix hay MMR | Sởi –quai bị- Rubella | 2 | Liều nhắc lại lúc 4-6 tuổi |
18 tháng | Pentaxim | Bạch hấu – Uốn ván – Ho gà – Bại liệt - Hib | 1 | |
24 tháng | Meningoccal A + C | Não mô cầu (nhiễm trùng huyết, viêm màng não) | 2 | Liều nhắc lại 3 năm sau |
Thân mến
BS.CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng Tổ chức cán bộ - Bệnh viện Từ Dũ
Nhưng cách đây một tuần bé ít rặn hơn cháu đợi 2 ngày cũng không thấy bé ị, cháu cũng dùng ngọn mùng tơi nhưng không có tác dụng nữa, đến tận 5 ngày sau cháu có dấu hiệu muốn đi ngoài, cháu ngồi xi bé đến một tiếng mà bé vẫn không đi được, rồi sốt ruột cháu lại lấy mùng tơi thế là bé đi được,phân vàng nhưng như bột bị đặc quẹo ấy,kể ra phân sau 5 ngày mà cũng không nhiều lắm, đã 2 ngày rồi bé chưa đi ngoài. mà bé bú sữa mẹ hoàn toàn, không ăn bất cứ một thứ gì khác, mẹ cũng cố gắng ăn nhiều rau xanh như mùng tơi, rau muống, rau khoai lang nhưng vẫn không cải thiện.Nghe nói sữa mẹ không táo bón nhưng mà cháu vẫn thấy lo.
Vậy các bác sĩ cho cháu biết cháu phải làm gì để bé đi ngoài dễ hơn, việc soi hậu môn như thế có tác hại gì không? Nếu cứ 5 ngày bé mới đi thì có ảnh hưởng đến sự phát triển của bé không?
nguyễn thị phượng
BS.CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng Tổ chức cán bộ - Bệnh viện Từ Dũ
BS. CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng Tổ chức cán bộ - Bệnh viện Từ Dũ
BS. CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng Tổ chức cán bộ - Bệnh viện Từ Dũ
BS. CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng Tổ chức cán bộ - Bệnh viện Từ Dũ
Chào chị Nga,
Theo chị mô tả thì bé của chị phát triển bình thường. Bé chậm mọc răng có thể do di truyền hoặc do cơ địa chậm mọc răng, sau này sẽ mọc một lượt 4-5 cái. Chị có thể cho bé gặm ruột bánh mì, bánh quy, tập ăn lợn cợn để kích thích nướu răng của bé. Bé có rối loạn tiêu hóa, chị có thể cho bé uống các vi khuẩn sống có lợi cho đường ruột (Antibio, Kidlac...), ăn cháo nấu với cà rốt, uống nước cà rốt hầm (500g cà rốt gọt vỏ hầm với 1 lít nước). Nếu bé đi cầu nhiều lần hơn hay phân có đàm, máu, sốt, ói, ăn kém...thì đưa bé đi khám bệnh.
Thân mến.
BS.CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng Tổ chức cán bộ - Bệnh viện Từ Dũ
Chào chị Thủy,
Theo như chị mô tả thì bé không bị táo bón. Chị nên xoa bụng bé bằng baby oil khi bé đi cầu để giúp ruột co bóp mạnh hơn, giúp bé đi cầu dễ hơn. Chế độ ăn của chị như vậy là tốt cho sữa mẹ. Chị chỉ cần giữ nguyên tắc "Ăn chín, uống sôi, thực phẩm an toàn" là được. Chị cũng nên uống thêm sữa dành cho bà mẹ mang thai và cho con bú (sữa bà bầu) để đảm bảo đủ canxi cho mẹ và bé nhé.
Thân mến
BS.CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng Tổ chức cán bộ - Bệnh viện Từ Dũ
Chào anh Học,
Em bé có thể do không nuốt sữa kịp vì sữa xuống nhiều hay do tư thế mẹ bế bé chưa thật thoải mái. Mẹ bé nên dùng ngón tay kẹp đầu vú để giảm lượng sữa xuống giúp bé bú dễ hơn. Khi bế bé thì phải úp bụng bé vào bụng mẹ, lưng quay ra ngoài để đầu, cổ và lưng bé cùng trên một đường thẳng thì bé mới dễ nuốt. Nếu để bé nằm ngửa trên đùi mẹ, mặt quay vào trong vú mẹ sẽ làm cổ bé bị vặn, khó nuốt. Anh nên cho bé uống thêm 400 UI vitamin D mỗi ngày để phòng ngừa thiếu vitamin D ở trẻ bú sữa mẹ.
Thân mến.
BS.CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng Tổ chức cán bộ - Bệnh viện Từ Dũ
BS.CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng TCCB - Bệnh viện Từ Dũ
Thân mến.
BS.CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng TCCB - Bệnh viện Từ Dũ
Nếu phân bé bất thường, chị nên đưa bé đi khám bệnh và mang theo tã có dính phân để bác sĩ xem.
Thân mến.
BS.CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng TCCB - Bệnh viện Từ Dũ
Chào chị Gấm,
Thân mến
BS.CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng TCCB - Bệnh viện Từ Dũ
Chào chị Mai,
Chúc chị khỏe và thêm tự tin.
Thân mến.
BS.CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng TCCB - Bệnh viện Từ Dũ
Chào chị Uyên,
Em bé của chị sinh non nên tính theo tuổi đúng (tuổi điều chinh) thì bây giờ em bé mới được 1 tháng tuổi. Vì vậy, cân nặng của bé bình thường. Em bé non tháng thường bị trào ngược dạ dày thực quản, tình trạng này sẽ hết dần khi bé lớn hơn. Tuy nhiên, con chị bị trào ngược dạ dày thực quản nặng nên hay ọc sữa dẫn đến tím tái, trào ngược dịch axít trong dạ dày lên thực quản làm thực quản bị bỏng rát nên bé khóc, vặn vẹo khi bú. Bé cần được điều trị ở chuyên khoa tiêu hóa để ổn định tình trạng trào ngược này. Lượng bú mỗi ngày nên tối thiểu là 645 mL. Chị nên chia nhỏ cữ bú ra để giảm tình trạng trào ngược.
Chúc chị và bé khỏe.
Thân mến.
BS.CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng TCCB - Bệnh viện Từ Dũ
Chúc chị và bé khỏe,
Thân mến.
BS.CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng TCCB - Bệnh viện Từ Dũ
Bé của chị phát triển về thể chất và tâm thần rất tốt nên tôi không nghĩ là bé bị còi xương thiếu vitamin D. Hiện tượng rụng tóc của bé có ngay từ lúc mới sinh nên rất có thể do bẩm sinh, chị có thể đưa bé đến khám bác sĩ chuyên khoa Da liễu để được tư vấn thêm. Nếu bé có triệu chứng khóc thét khi ngủ, có thể do thần kinh bé bị kích thích. Vì vậy, sau 18 giờ, chị không nên để bé giỡn cười nhiều, không cho bé xem tivi.
Thân mến.
BS.CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng TCCB - Bệnh viện Từ Dũ