Thực đơn bệnh lý đái tháo đường trong thai kỳ

    Khoa Dinh dưỡng - Tiết chế
    BV Từ Dũ

    Đái tháo đường trong thai kỳ là gì?

    Rối loạn chuyển hóa đường trong cơ thể lúc mang thai. Nó được phát hiện từ tháng 4 của thai kỳ và thường khỏi sau khi sinh khoảng 06 tuần.

    Ảnh hưởng đái tháo đường trong thai kỳ

    Đường huyết lúc đói  ≥ 150mg %. Sau 02 giờ, uống 75g đường huyết ≥ 140mg%. Đạt 02 chỉ số trên thì chẩn đoán xác định thai về đái tháo đường.

    1. Đối với mẹ: 
    • Mẹ bị đái tháo đường ở lần mang thai trước hoặc sẽ nặng hơn nếu mẹ đã bị bệnh.
    • Mẹ bị tiền sản giật hoặc sản giật ở lần mang thai trước và sẽ tăng nguy cơ này ở lần mang thai sau.
    • Mẹ tăng cân trên 20kg, đa số thai to, con sinh ra cân nặng trên 4kg, đa ối.
    • Mẹ ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều (nước tiểu có đường), bị nấm candida tái phát nhiều lần.
    • Mẹ bị nhiễm trùng, viêm thận, viêm bể thận và băng huyết sau sinh.
    • Mẹ bị sẩy thai nhiều lần liên tiếp hoặc thai chết lưu không rõ lý do.

    B. Đối với con:

    • Dị dạng thai, dị tật bẩm sinh về thần kinh, cơ,...
    • Thai to sinh ra dễ gãy xương, sang chấn khi sinh và mổ.
    • Tăng tỷ lệ tử vong thai nhi và trẻ sơ sinh trong tuần đầu tiên sau khi chào đời từ 2-5 lần.
    • Suy hô hấp, hạ đường huyết, canxi, nguy cơ đái tháo đường do di truyền

    * Nội diung chi tiết vui lòng tải file đính kèm

     

     

    Kết nối với Bệnh viện Từ Dũ