Tư vấn giảm đau khi sanh
Là những thai kỳ với ít nhất 1 vết mổ cũ trên cơ tử cung như: vết mổ lấy thai, mổ bóc u xơ tử cung, mổ tạo hình tử cung, thủng tử cung do nạo hút thai.
Khám tiền hôn nhân là việc làm vô cùng cần thiết, giúp các cặp đôi kiểm tra tổng quát sức khỏe trước khi cưới.
Bệnh lý truyền nhiễm trong thai kỳ có thể gây ra nhiều tác động đến bạn và con bạn. Do đó, dự phòng lây nhiễm có vai trò quan trọng, bảo vệ sức khỏe của bạn và thai nhi.
Là biện pháp sử dụng thuốc hoặc các phương pháp khác để đưa thai kỳ vào chuyển dạ sinh.
Thường áp dụng cho những thai có chỉ định chấm dứt thai kỳ bằng ngã âm đạo
Liên cầu khuẩn nhóm B (GBS) là một trong nhiều loại vi khuẩn thường trú ở cơ thể người. GBS được tìm thấy nhiều ở cuối ruột non của những phụ nữ khỏe mạnh (15-40%) và ở đường âm đạo hoặc trực tràng của phụ nữ mang thai (10-30%)
Bệnh lý tiền sản giật là tình trạng tăng huyết áp mới xuất hiện trong thai kỳ thường xảy ra sau tuần lễ thứ 20, là một biến chứng nội khoa thường gặp chiếm khoảng 8-10% tổng số thai kỳ, là 1 trong 3 nguyên nhân gây tử vong mẹ - bé hàng đầu trên toàn thế giới và tại Việt Nam. Phụ nữ mang thai được chẩn đoán tiền sản giật khi huyết áp tâm thu lớn hơn hoặc bằng 140mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương lớn hơn hoặc bằng 90mmHg kèm với tình trạng nước tiểu có đạm.
Cử động thai (thai máy) là khi thai nhi có những cử động như xoay trở mình, tay chân hay toàn thân mà người mẹ cảm nhận được
Không theo đúng thời gian quy định
Nằm khi uống thuốc
Nuốt khan
Tầm quan trọng dinh dưỡng trong thời kỳ mang thai
Tăng cân hợp lý trong thai kỳ
Các chất dinh dưỡng cần thiết trong thai kỳ
70% sản phụ cảm thấy đau dữ dội hoặc không thể chịu đựng được cơn đau
Để giảm đau, phương pháp gây tê ngoài màng cứng là kỹ thuật giảm đau hiệu quả nhất và phù hợp nhất cho mẹ và bé
Là xét nghiệm sàng lọc trước sinh không xâm lấn nhằm phát hiện lệch bội nhiễm sắc thể
Xét nghiệm này chỉ tầm soát bất thường số lượng nhiễm sắc thể 13,18,21, Hội chứng Turner, Kilnefelter,....