Dinh dưỡng trong thời kỳ mang thai
Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Alabama tại Birmingham, đã tiến hành phân tích dữ liệu thứ cấp trên đối tượng phụ nữ tăng huyết áp mạn tính trong thai kỳ, so sánh với phương pháp điều trị chính. Tăng huyết áp mạn tính nhẹ trong nghiên cứu được định nghĩa là huyết áp 140-159/90-104 mmHg trước 20 tuần của thai kỳ.
Băng huyết sau sinh là tình trạng sản phụ bị mất một lượng máu rất lớn sau khi sinh con, có thể dẫn đến sốc mất máu. Tình trạng này có thể xảy ra sau khi sinh qua ngả âm đạo (gọi là "sinh thường") hoặc sau khi phẫu thuật để đưa em bé ra ngoài (gọi là "sinh mổ" hoặc "mổ lấy thai"). Đây là một trong 5 tai biến sản khoa thường gặp nhất và là nguyên nhân gây tử vong mẹ hàng đầu trên thế giới. Theo thống kê của Tổ chức y tế thế giới, cứ mỗi 4 phút có một sản phụ tử vong vì băng huyết sau sinh.
HỘI CHỮ THẬP ĐỎ BỆNH VIỆN TỪ DŨ- HOẠT ĐỘNG CỤM THI ĐUA SỐ 5 VÀ 6 NĂM 2024 TẠI CẦN GIỜ
Nhân kỷ niệm 79 năm Quốc khánh Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (02/9/1945 – 02/9/2024), hướng đến kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (1975 – 2025).
Sinh non là một biến chứng sản khoa nguy hiểm chiếm tỉ lệ khoảng 10% cho tất cả thai kỳ. Điều này có thể ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, sinh mạng của mẹ và bé đặc biệt là sinh rất non và cực non.
Mức độ sinh non thường được mô tả theo tuổi thai, thông thường sẽ chia ra 4 mức độ; Sanh Cực non: Là em bé sinh trước 28 tuần tuổi thai; Sanh Rất non: Là em bé sinh ra từ 28 – 31 tuần 6 ngày; Sanh Non trung bình: Là em bé sinh ra từ 32 – 33 tuần 6 ngày; Sanh Non muộn: Là em bé sinh ra từ 34 – 36 tuần 6 ngày.