Các khoa không có báo cáo ADR trong 6 tháng đầu năm 2016 gồm: khoa Hậu Sản H, khoa Ung bướu phụ khoa, khoa Cấp Cứu Chống Độc, khối phòng khám.
Tổng số báo cáo ADR trong 6 tháng đầu năm 2016 tại Bệnh viện Từ Dũ từ các khoa phòng là 83 báo cáo, là 1 trong 10 bệnh viện báo cáo ADR nhiều nhất trong 6 tháng đầu năm 2016. So với số lượng báo cáo ADR 6 tháng đầu năm 2015 (60 báo cáo), số lượng báo cáo ADR tăng 23 báo cáo
Gan đóng vai trò chủ yếu trong việc phân bố và thải trừ phần lớn các thuốc, kể cả các hợp chất giảm đau. Nói chung, quá trình chuyển hóa thuốc ở gan thông qua 3 cơ chế.
S. aureus là cầu khuẩn gram dương, thường được quan sát dưới dạng các cụm. Phát triển sớm trên môi trường thạch máu hoặc môi trường thông thường khác. Coagulase dương tính và Thermonuclease dương tính
Phương pháp không hóc-môn là lựa chọn đầu tay trong việc can thiệp trên các triệu chứng niệu sinh dục hoặc các triệu chứng có liên quan đến teo đường tiết niệu cho các phụ nữ trong suốt quá trình điều trị hoặc sau khi điều trị ung thư vú
FDA đang đánh giá kết quả nghiên cứu của Đan Mạch về việc kết luận rằng sử dụng Fluconazol đường uống (Diflucan) cho nhiễm nấm có thể tăng nguy cơ sẩy thai
Trong năm 2015, bên cạnh việc tiếp tục thực hiện Quyết định 1088/QĐ-BYT ngày 04/04/2013 về việc ban hành hướng dẫn hoạt động giám sát phản ứng có hại của thuốc (ADR) tại các cơ sở khám, chữa bệnh và một số văn bản quản lý và hướng dẫn chuyên môn trong các chương trình y tế quốc gia, Bộ Y tế đã ban hành “Hướng dẫn Quốc gia về Cảnh giác Dược”
Mỗi năm số lượng báo cáo ADR một gia tăng nhưng các báo báo ADR nghiêm trọng đã giảm rõ rệt, từ 28 báo cáo ADR nghiêm trọng (2013) giảm xuống 23 báo cáo (2014) và 8 báo cáo (2015)
Ủy ban về thực hành phụ khoa thuộc Hiệp hội sản phụ khoa Hoa Kỳ (ACOG) đã đưa ra quan điểm ủng hộ việc sử dụng estrogen đường âm đạo ở những bệnh nhân sống sót sau ung thư vú, ý kiến được công bố ngày 22/3 trên tạp chí Sản phụ khoa.
Điều trị với steroid trước sinh làm giảm nguy cơ về các biến chứng hô hấp ở trẻ sinh ra tại thời điểm 34-36 tuần, còn được gọi là trẻ sinh non “muộn”, theo một nghiên cứu thực hiện bởi mạng lưới nghiên cứu thuộc Viện y tế quốc gia Hoa Kỳ.