Vết tiêm ngừa sưng mủ.
Hỏi - 01/10/2012
BS. CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng Tổ chức cán bộ - BV Từ Dũ
Hỏi - 01/10/2012
Trả lời
BS. CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng Tổ chức cán bộ - BV Từ Dũ
BS. CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng Tổ chức cán bộ - BV Từ Dũ
BS. CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng Tổ chức cán bộ - BV Từ Dũ
BS. CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng Tổ chức cán bộ - BV Từ Dũ
BS. CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng Tổ chức cán bộ - BV Từ Dũ
BS. CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng Tổ chức cán bộ - BV Từ Dũ
BS. CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng Tổ chức cán bộ - BV Từ Dũ
BS. CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng Tổ chức cán bộ - BV Từ Dũ
BS. CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng Tổ chức cán bộ - BV Từ Dũ
Trương Thế Hiệp Chào bạn |
BS. CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng Tổ chức cán bộ - BV Từ Dũ
BS. CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng Tổ chức cán bộ - BV Từ Dũ
Phòng Tổ chức cán bộ - BV Từ Dũ
BS. CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng Tổ chức cán bộ - BV Từ Dũ
BS. CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng Tổ chức cán bộ - BV Từ Dũ
BS. CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng Tổ chức cán bộ - BV Từ Dũ
Bé bị viêm hô hấp trên sẽ bị sốt, ho, sổ mũi, có thể kèm biếng ăn, nhợn ói hoặc ói. Bé bị trào ngược dạ dày thực quản sẽ thường xuyên bị ọc, ói hoặc khò khè sau khi bú, khi ngủ.
Thân mến
BS. CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng Tổ chức cán bộ - Bệnh viện Từ Dũ
Bạn cho bé ăn dặm hơi sớm. Bé nên bắt đầu ăn dặm khi 6 tháng tuổi. Bạn có thể xen kẽ nhiều loại bột cho bé không bị ngán. Lượng sữa bé bú cần phải ít nhất là 1050 mL mỗi ngày. Lượng bột ăn dặm không cần nhiều vì đây chỉ là tập ăn, không cần ăn cho no.
Thân mến
BS. CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng Tổ chức cán bộ - Bệnh viện Từ Dũ
Em bé của bạn có thể bị thiếu vitamin D. Bạn cần cho bé uống mỗi ngày 800 UI vitamin D3 và phơi nắng sáng mỗi ngày 20 - 30 phút.
Thân mến
BS. CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng Tổ chức cán bộ - Bệnh viện Từ Dũ
Nếu bé vẫn lên cân, tăng chiều cao mỗi tháng, bú và ngủ bình thường thì việc đổ mồ hôi nhiều có thể do thời tiết nóng hoặc do cơ địa nhiều mồ hôi.
Thân mến
BS. CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng Tổ chức cán bộ - Bệnh viện Từ Dũ
Bé 7 tháng tuổi không nên tập đứng và đi vì dễ bị cong chân. Bạn nên tập cho bé tập ngồi và bò. Bạn có thể đưa bé đến khoa Vật lý trị liệu - Bệnh viện Từ Dũ để được hướng dẫn cách tập luyện, đồng thời bé cũng sẽ được đánh giá sự phát triển vận động có bình thường không. Bé chậm mọc răng có thể do bẩm sinh, sau này bé sẽ mọc một lúc nhiều răng. Bạn nên cho bé ăn cháo lợn cợn hơn, gặm ruột bánh mì, bánh quy để kích thích nướu răng.
Số giờ ngủ của bé không thiếu. Bạn nên xem lại bé có bị nóng nực không mà lăn lộn khi ngủ. Nếu bé lăn nhưng vẫn ngủ, không quấy khóc, sáng ngủ dậy bé tươi tỉnh thì bạn đừng lo, nhiều trẻ nhỏ (đôi khi cả người lớn) có thói quen lăn lộn khi ngủ.
Chế độ ăn của bé khá đầy đủ, nhưng còn thiếu trái cây, sữa chua, lòng đỏ trứng, dầu mỡ (pha trong chén cháo). Bé bú mẹ chỉ có 2 cữ trong ngày, các cữ còn lại dù không bú mẹ bạn cũng nên vắt sữa mẹ ra, để vào tủ lạnh. Khi bé bú sữa công thức, bạn có thể ngâm nóng sữa mẹ và pha chung với sữa công thức. Làm như vậy mới duy trì được nguồn sữa mẹ vì nếu bú quá ít lần trong ngày thì sữa mẹ sẽ giảm tiết. Ngoài ra, khi pha sữa công thức với sữa mẹ, bạn sẽ tận dụng được những men tiêu hóa và DHA có trong sữa mẹ.
Thân mến
BS. CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng Tổ chức cán bộ - Bệnh viện Từ Dũ
Nấc cục là phản xạ của em bé dưới 3 tháng tuổi khi dạ dày bị căng. Bạn có thể cho bé bú vú mẹ hoặc chọc cho bé cười (hoặc khóc) thì bé sẽ hết nấc cục. Phản xạ này sẽ mất khi bé lớn hơn. Nếu bé bú mẹ thì bạn nên bổ sung vitamin D hàng ngày cho bé vì lượng vitamin D qua sữa mẹ rất ít.
Thân mến
BS. CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng Tổ chức cán bộ - Bệnh viện Từ Dũ