banner-dh-vuot-can-cung-me-02.jpg
OCD94D0.jpg
FDA đánh giá kết quả nghiên cứu việc sử dụng fluconazol đường uống trên thai kỳ

FDA đang đánh giá kết quả nghiên cứu của Đan Mạch về việc kết luận rằng sử dụng Fluconazol đường uống (Diflucan) cho nhiễm nấm có thể tăng nguy cơ sẩy thai

OBBPWE0.jpg
Thông tin thuốc tháng 3/2016: Tổng kết hoạt động báo cáo phản ứng có hại của thuốc (ADR) năm 2015 trên 63 tỉnh thành trong cả nước.

Trong năm 2015, bên cạnh việc tiếp tục thực hiện Quyết định 1088/QĐ-BYT ngày 04/04/2013 về việc ban hành hướng dẫn hoạt động giám sát phản ứng có hại của thuốc (ADR) tại các cơ sở khám, chữa bệnh và một số văn bản quản lý và hướng dẫn chuyên môn trong các chương trình y tế quốc gia, Bộ Y tế đã ban hành “Hướng dẫn Quốc gia về Cảnh giác Dược”

OBBPQ10.jpg
Thông tin thuốc Tháng 2/2016: Thông tin về các chuỗi báo cáo ADR nghiêm trọng tại các bệnh viện trong cả nước năm 2015

Mỗi năm số lượng báo cáo ADR một gia tăng nhưng các báo báo ADR nghiêm trọng đã giảm rõ rệt, từ 28 báo cáo ADR nghiêm trọng (2013) giảm xuống 23 báo cáo (2014) và 8 báo cáo (2015)

ACOG ủng hộ sử dụng Estrogen đường âm đạo cho những bệnh nhân sống sót sau ung thư vú

Ủy ban về thực hành phụ khoa thuộc Hiệp hội sản phụ khoa Hoa Kỳ (ACOG) đã đưa ra quan điểm ủng hộ việc sử dụng estrogen đường âm đạo ở những bệnh nhân sống sót  sau ung thư vú, ý kiến được công bố ngày 22/3 trên tạp chí Sản phụ khoa.

Sử dụng steroid trước sinh làm giảm nguy cơ về các bệnh đường hô hấp ở trẻ sinh non muộn

Điều trị với steroid trước sinh làm giảm nguy cơ về các biến chứng hô hấp ở trẻ sinh ra tại thời điểm 34-36 tuần, còn được gọi là trẻ sinh non “muộn”, theo một nghiên cứu thực hiện bởi mạng lưới nghiên cứu thuộc Viện y tế quốc gia Hoa Kỳ.

Hiệu quả của progesteron và progestin trong phòng ngừa sinh non

Sinh non xảy ra khi trẻ được sinh ra trước tuần thứ 37 của thai kỳ. Khoảng 70% các ca sinh non xảy ra một cách tự nhiên, 30% các ca sinh non còn lại có thể do các quyết định y khoa và là kết quả của các  bệnh lý  trên người mẹ hoặc trên thai nhi (ví dụ: tiền sản giật, thai chậm tăng trưởng trong tử cung, nhau thai tiền đạo…)

Ondansetron và thai kỳ

Buồn nôn và nôn trong thai kỳ thường xảy ra ở khoảng 80% phụ nữ với khoảng 15% cần dùng thuốc chống nôn. Tuy nhiên, buồn nôn và ói mửa thường gặp đỉnh điểm trong tam cá nguyệt đầu tiên của thai kỳ, cùng thời điểm ảnh hưởng nhiều nhất của thuốc lên sự phát triển của thai nhi đặc biệt có thể gây ra dị tật bẩm sinh.

Nhiễm trùng huyết do MSSA: Beta-lactam hay Vancomycin?

Beta-lactam ưu thế hơn so với vancomycin để điều trị dứt điểm các bệnh nhiễm trùng máu gây ra bởi tụ cầu nhảy cảm methicillin (Methicillin susceptible Staphylococcus aureus - MSSA), theo một nghiên cứu hồi cứu lớn mới công bố. Tiến sĩ Jennifer S. McDanel từ Đại học Iowa và các đồng nghiệp công bố phát hiện của họ ngày 21/4/2015 trên tạp chí Clinical Infectious Diseases.

Thuốc kháng viêm không steroid và hiếm muộn

Thuốc kháng viêm không steroid (NSAIDs) là nhóm thuốc thường được kê đơn nhất trên toàn thế giới và thường được sử dụng cho phụ phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Các bất lợi về tiêu hóa, tim mạch và các tác dụng phụ trên thận của NSAIDs cũng được báo cáo. Tương tự như vậy, việc sử dụng NSAIDs trong giai đàon cuối thai kỳ co thể gây chuyển dạ kéo dài, đóng sớm ống động mạch của bào thai và gia tăng nguy cơ băng huyết sau sinh. Tuy nhiên, việc sử dụng NSAID có thể ảnh hưởng xấu đến sự rụng trứng ít được chú ý, mặc dù tác dụng này đã được mô tả trong y văn hơn 2 thập kỷ trước.

Dữ liệu an toàn khi sử dụng Macrolides trong thai kỳ sớm

Ngày 5 tháng 11 năm 2015 trên tạp chí Reuters Health, theo báo cáo từ các nhà nghiên cứu Canada, việc sử dụng các macrolid trong khi mang thai không làm tăng nguy cơ dị tật bẩm sinh

...
19202122232425
...