“Xuống sữa” là hiện tượng sữa chảy ra từ vú. Đó là một phản xạ bình thường xảy ra khi các dây thần kinh ở vú của bạn bị kích thích, thường là do bé bú. Là một phản xạ bình thường khi bé ngậm vú của bạn, nhưng nó cũng có thể diễn ra trước khi bé ngậm vú như khi bạn nghe thấy tiếng con khóc hoặc đến cử bú nhưng chưa thế cho bé bú. Điều này tạo ra một chuỗi các sự kiện trong cơ thể và các hormone được giải phóng vào máu của bạn.

Rối loạn chức năng sàn chậu là những tác động được gây ra bởi sức nặng khi mang thai và áp lực căng giãn của cuộc sinh khiến chức năng cơ sàn chậu của người phụ nữ không thể hoạt động bình thường ngay từ trong thai kỳ đến sau sinh và cả sau này.

Rối loạn chức năng sàn chậu ở phụ nữ sau sinh là một vấn đề rất hay gặp.

 

Dinh dưỡng, vệ sinh, vận động, nuôi con bằng sữa mẹ,...

Chăm sóc vết mổ lấy thai là phần quan trọng trong quá trình hồi phục của sản phụ sau sinh mổ. Việc chăm sóc tốt vết mổ sẽ giúp nhanh lành vết thương, giảm đau và quan trọng là phòng tránh được nguy cơ nhiễm trùng.

Hậu sản là khoảng thời gian kéo dài 6 tuần sau sanh, đây là khoảng thời gian mà cơ thể người mẹ sẽ dần trở về trạng thái bình thường như trước khi sanh, đặc biệt là cơ quan sinh dục

Thời kỳ hậu sản (sau sinh) kéo dài 42 ngày (6 tuần). Đây là một thời gian đặc biệt giúp cho cơ thể bà mẹ hồi phục lại sau khi mang thai và sinh nở, đồng thời tình cảm của hai mẹ con sẽ hình thành và phát triển trong giai đoạn này.

 

Tại bệnh viện Từ Dũ áp dụng mô hình để sản phụ mắc Covid-19 tự tay chăm con sơ sinh ở TP HCM, gần 100 em bé vẫn âm tính từ khi chào đời đến lúc xuất viện cùng mẹ.

Mọi trẻ em sinh ra đều có quyền được phát triển khỏe mạnh, không bị mắc các bệnh có thể phòng tránh được, trong đó có các bệnh lây truyền từ mẹ sang con. Tuy nhiên, hàng năm, trên thế giới vẫn còn số lượng không nhỏ trẻ sinh ra bị nhiễm hoặc có nguy cơ lây nhiễm HIV, viêm gan B, giang mai từ mẹ. Tổ chức Y tế thế giới khu vực Tây Thái Bình Dương đã ban hành Khung kế hoạch loại trừ HIV, viêm gan B và giang mai lây truyền mẹ từ mẹ sang con giai đoạn 2018-2030 nhằm tiến tới loại trừ 3 bệnh kể trên vào năm 2030.

12

Kết nối với Bệnh viện Từ Dũ