MRSA (Staphyloccoccus aureus kháng Methicillin) đã được đề cập đến nhiều trên tin tức và chương trình truyền hình gần đây. MRSA là viết tắt cho Methicillin-resistant Staphylococcus aureus (tụ cầu vàng kháng Methicillin). Loại vi khuẩn này gây ra nhiễm trùng “staph” không đáp ứng điều trị với kháng sinh thông thường.
Một nhóm vi khuẩn MRSA trên kính hiển vi điện tử (CDC/Janice Carr)
MRSA hiện diện thường xuyên nhất ở những bệnh nhân có được thực hiện các thủ thuật y khoa xâm lấn hoặc người có hệ thống miễn dịch suy yếu và nằm điều trị tại Bệnh viện và những cơ sở y tế như nhà nuôi trẻ và trung tâm phân tích xét nghiệm. MRSA ở môi trường chăm sóc y tế thường gây ra những bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng và đe dọa sự sống như nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn vết mổ và viêm phổi.
Đối với những bệnh nhiễm trùng có liên quan đến chăm sóc y tế, MRSA có thể ảnh hưởng đến nhiều người trong một nhóm cộng đồng, thường nhất như là nhiễm trùng da trông giống như những mụn nhọt và nhọt có thể sưng phồng ra, đau, chảy mủ. Những nhiễm trùng da này có thể xảy ra trên những người khỏe mạnh.
MRSA lan truyền trong các môi trường chăm sóc y tế như thế nào?
Khi chúng ta bàn về sự lây nhiễm của một bệnh nhiễm trùng tức là chúng ta nói về nguồn lây nhiễm - nơi mà nó phát sinh và con đường hay cách nó lan truyền – gọi là phương thức lây truyền
Trong trường hợp nhiễm MRSA, những bệnh nhân có mang bệnh nhiễm trùng MRSA hay là có mang vi khuẩn trong cơ thể nhưng không biểu hiện triệu chứng là những nguồn lây nhiễm chính của sự lây truyền.
Phương thức lây truyền chủ yếu tới những bệnh nhân khác là qua bàn tay, đặc biệt là bàn tay của nhân viên chăm sóc y tế. Bàn tay bị nhiễm MRSA bởi do tiếp xúc với bệnh nhân nhiễm bệnh hoặc người lành mang trùng. Nếu các biện pháp vệ sinh tay thích hợp như rửa tay bằng xà phòng, nước, hay alcool không được thực hiện, vi khuẩn có thể lan truyền khi mà nhân viên y tế tiếp xúc với những bệnh nhân khác.
MRSA và hậu quả đắt giá của sự đề kháng kháng sinh
Cũng giống như MRSA, một số bệnh nhiễm trùng quan trọng gây ra bởi vi khuẩn trên thế giới đang ngày càng trở nên kháng với những phác đồ điều trị kháng sinh thông thường nhất. Điều gì gây ra hiện tượng này và nó có ý nghĩa như thế nào?
Sự đề kháng của vi sinh vật xảy ra khi vi khuẩn thay đổi hay thích ứng theo những phương thức cho phép chúng tồn tại khi có sự hiện diện của kháng sinh tiêu diệt chúng. Trong một số trường hợp vi khuẩn trở nên đề kháng đến nỗi không còn có kháng sinh nào hiệu quả để tiêu diệt. Hiện tại, những lựa chọn điều trị vẫn còn cho những trường hợp nhiễm MRSA trong chăm sóc y tế.
Bệnh nhân nhiễm vi sinh vật đề kháng kháng sinh như MRSA dễ dẫn đến điều trị dài ngày hơn, tốn kém hơn tại bệnh viện và dễ tử vong hơn nếu có biến chứng của nhiễm trùng. Khi thuốc được chọn điều trị bệnh nhiễm trùng không phát huy tác dụng, cần phải điều trị thay thế bằng những thuốc thứ hai, thứ ba mà thường là ít hiệu quả hơn, độc hơn, và tốn kém hơn.
Có nghĩa là nếu bạn hay tôi nếu có nhiễm trùng với MRSA, chúng ta phải chịu đựng nhiều hơn, tốn kém nhiều chi phí hơn cho điều trị. Hậu quả là người dân phải chịu đựng nhiều hơn, tốn kém hơn vì gánh nặng và chi phí gia tăng cho hệ thống chăm sóc y tế.
MRSA: Vấn đề nổi lên trong môi trường chăm sóc y tế, tuy nhiên có thể phòng ngừa được
MRSA đang trở nên phổ biến ở môi trường chăm sóc y tế. Theo số liệu của CDC, tỉ lệ bệnh nhiễm trùng mà có sự đề kháng kháng sinh đang gia tăng. Năm 1974, tỉ lệ bệnh nhiễm MRSA trên tổng số các ca nhiễm Staph là 2%; năm 1995 con số này là 22%, năm 2004 lên đến 63%.
Một tin tức tốt lành là MRSA có thể phòng ngừa được. Đầu tiên, để phòng MRSA thì phải phòng ngừa nhiễm trùng chăm sóc y tế thông thường. Những hướng dẫn thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn bởi CDC và HICPAC (Heathcare Infection Control and Prevention Advisory Committee) là chủ yếu để phòng ngừa và kiểm soát nhiễm trùng do chăm sóc y tế và MRSA trong môi trường chăm sóc y tế.
Sáng 26/3, Bệnh viện Từ Dũ tổ chức khánh thành Phòng khám Nha khoa thai phụ. Đến dự có đồng chí Trần Thị Diệu Thúy, Thành ủy viên, Phó Chủ tịch UBND TPHCM; ông Masuo Ono, Tổng Lãnh sự Nhật Bản tại TPHCM.
Ngày 26/3, Bệnh viện Từ Dũ tổ chức lễ khánh thành phòng khám Nha khoa thai phụ tiêu chuẩn Nhật Bản. Tham dự lễ khánh thành có Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Trần Thị Diệu Thúy, Tổng lãnh sự Nhật bản tại TP.HCM Masuo Ono và đại diện Sở Y tế TP.HCM.
Phòng khám Nha khoa thai phụ tiêu chuẩn Nhật Bản tại Bệnh viện Từ Dũ, TP.HCM là kết quả của quá trình hợp tác giữa TP Nagoya và TP.HCM. Phòng khám thể hiện tình hữu nghị và sự hợp tác ngày càng sâu sắc giữa hai nước Việt Nam - Nhật Bản.
Ngày 26-3, Bệnh viện Từ Dũ (TP.HCM) đã tổ chức lễ khánh thành Phòng khám Nha khoa Thai phụ tiêu chuẩn Nhật Bản, đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ mang thai.
Ngày 26/3, Bệnh viện Từ Dũ (TP.HCM) đã chính thức khánh thành Phòng khám Nha khoa Thai phụ tiêu chuẩn Nhật Bản, đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe toàn diện cho phụ nữ mang thai.
Tổng lãnh sự Nhật Bản tại TPHCM cho biết, phòng khám nha khoa thai phụ do Bệnh viện Từ Dũ và Bệnh viện Răng Hàm Mặt phối hợp triển khai có chương trình lần đầu tiên thực hiện ở Việt Nam.
Sự ra đời Phòng khám Nha khoa thai phụ tại Bệnh viện Từ Dũ là minh chứng về sự hiệu quả và sâu sắc trong quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện giữa Nhật Bản và Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực hợp tác y tế, chăm sóc sức khỏe người dân.
Sáng 26-3, Bệnh viện Từ Dũ tổ chức lễ khánh thành Phòng khám Nha khoa Thai phụ với sự tham dự của Phó Chủ tịch UBND TPHCM Trần Thị Diệu Thúy và Tổng Lãnh sự Nhật Bản tại TPHCM Masuo Ono.
(HTV) -Sáng 26/3, bệnh viện Từ Dũ vừa chính thức khánh thành đưa phòng khám nha khoa thai phụ theo công nghệ Nhật Bản đị vào hoạt động. Tham dự có Phó chủ tịch UBND Trần Thị Diệu Thúy, Tổng lãnh sự Nhật bản tại TP.HCM Masuo Ono.
Nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe toàn diện cho phụ nữ mang thai, đặc biệt là trong lĩnh vực nha khoa, ngày 26/3 Bệnh viện Từ Dũ đã chính thức đưa vào hoạt động Phòng khám Nha khoa Thai phụ, với sự hợp tác và chuyển giao công nghệ từ Nhật Bản.
Tham dự có ông Masuo Ono - Tổng lãnh sự Nhật Bản tại TPHCM, bà Trần Thị Diệu Thúy - Phó chủ tịch UBND TPHCM, TS.BS Phan Văn Vĩnh Châu - Phó giám đốc Sở Y tế TPHCM, BS.CK2 Trần Ngọc Hải - Giám đốc Bệnh viện Từ Dũ,…
Trong suốt thời gian mang thai, các thai phụ có thể gặp phải nhiều vấn đề về răng miệng như viêm lợi, sâu răng, hay nhiễm trùng dẫn đến nguy cơ sinh non, sẩy thai…
Tại buổi lễ, TS.BS Nguyễn Văn Vĩnh Châu, Phó Giám đốc Sở Y tế TP.HCM nhận định phòng khám Nha khoa thai phụ tiêu chuẩn Nhật Bản tại Bệnh viện Từ Dũ là kết quả của quá trình hợp tác giữa hai TP đó là TP Nagoya và TP.HCM. Đây là một bước khẳng định, đánh dấu tình hữu nghị và sự hợp tác ngày càng sâu sắc giữa Việt Nam và Nhật Bản, đặc biệt trong lĩnh vực y tế.
Bệnh sởi rất dễ lây lan và có thể gây tử vong. Mặc dù bất kỳ ai cũng có thể bị mắc bệnh, nhưng các biến chứng và bệnh nặng thường gặp nhất ở trẻ em dưới 5 tuổi, trong đó trẻ chưa được tiêm vắc xin hoặc tiêm chưa đầy đủ có nguy cơ cao nhất.
Hiện nay, một số khu vực ở Việt Nam có nguy cơ bùng phát sốt xuất huyết.
Hầu hết các trường hợp bị sốt_xuất_huyết đều có các triệu chứng nhẹ và có thể được điều trị tại nhà, nhưng đôi khi một số trường hợp có thể chuyển biến nặng, và có nguy cơ gây tử vong. Đây được gọi là sốt xuất huyết thể nặng.
Cùng tìm hiểu về các triệu chứng của bệnh, cách phòng ngừa và điều trị để giữ cho bản thân, gia đình và cộng đồng an toàn nhé.
Theo thống kê của Sở Y tế TPHCM, học sinh trên địa bàn có tỷ lệ mắc tật khúc xạ cao nhất, chiếm 46,22%, tiếp theo là thừa cân với 20,59%, béo phì 17,11%, sâu răng 9,06% và vẹo cột sống 2,05%.
Thời tiết giao mùa tạo điều kiện cho các bệnh lây nhiễm qua đường hô hấp, tác nhân truyền bệnh phát triển, đặc biệt là muỗi vằn - trung gian truyền sốt xuất huyết Dengue. Các chuyên gia cảnh báo đây là thời điểm nhiều bệnh "chực chờ", làm tăng nguy cơ "bệnh chồng bệnh".