Chăm sóc tiền sản trong ngày so sánh với chăm sóc nội trú trong thai kỳ nguy cơ
TÓM TẮT Tổng quan
Đơn vị chăm sóc tiền sản trong ngày được sử dụng rộng rãi như là một cách thay thế cho chăm sóc nội trú đối với thai kỳ nguy cơ bao gồm cao huyết áp nhẹ và vừa, và ối vỡ non.
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu: so sánh các đơn vị chăm sóc trong ngày với chăm sóc thường qui hoặc nội trú cho thai kỳ nguy cơ thông qua kết quả mẹ và chu sinh, số ngày nhập viện, sự hài lòng và chi phí cho sản phụ và các cơ sở dịch vụ y tế.
Chiến lược nghiên cứu
Chúng tôi nghiên cứu dựa trên sự ghi nhận nhóm thử nghiệm sơ sinh và thai kỳ của Cochrane(tháng 2/ 2009)
Tiêu chuẩn chọn mẫu
Thử nghiệm ngẫu nhiên có nhóm chứng so sánh việc chăm sóc trong ngày với việc chăm sóc nội trú hoặc thường qui cho thai kỳ nguy cơ.
Thu thập số liệu và phân tích
Hai tác giả nghiên cứu một cách độc lập tiến hành thu thập số liệu và đánh giá các nghiên cứu về nguy cơ sai lệch.
Kết quả chính
Ba thử nghiệm gồm 504 phụ nữ. Đối với hầu hết kết quả thì không thể cho phép nghiên cứu sâu thêm từ kết quả nghiên cứu thử nghiệm bằng phân tích meta do kết quả được thu thập từ những cách khác nhau.
So với phụ nữ trong nhóm chăm sóc nội trú / thường qui, phụ nữ theo dõi tại đơn vị chăm sóc trong ngày dường như ít có khả năng phải nằm viện qua đêm (RR = 0,46, KTC 95% là 0,34-0,62). Thời gian nhập viện trung bình trước sanh thấp hơn đối với phụ nữ theo dõi tại đơn vị chăm sóc trong ngày, mặc dù nhóm theo dõi ngoại trú tăng hơn. Kết quả từ một nghiên cứu cho rằng phụ theo dõi tại đơn vị chăm sóc trong ngày ít phải chịu khởi phát chuyển dạ hơn một cách có ý nghĩa, nhưng phương pháp sinh cũng tương tự như nhau đối với phụ nữ ở cả hai nhóm. Các kết quả khác thì không có sự khác biệt giữa hai nhóm. Liên quan đến chi phí của các loại hình chăm sóc thì như nhau; trong khi đó thời gian nằm viện trước sanh đã được giảm xuống.
Hầu hết phụ nữ có xu hướng hài lòng với bất cứ điều gì họ nhận được chăm sóc, phu nữ thích được theo dõi tại đơn vị chăm sóc trong ngày hơn theo dõi nội trú.
Các kết luận của tác giả
Các nghiên cứu nhỏ cho thấy rằng không có sự khác biệt lớn trong kết quả lâm sàng cho các bà mẹ hoặc trẻ sơ sinh giữa các đơn vị chăm sóc trong ngày hay theo dõi nội trú, nhưng phụ nữ có lẽ thích chăm sóc trong ngày hơn.
Mùa hè mang đến cho chúng ta rất nhiều loại trái cây ngon và bổ dưỡng. Một số loại trái cây có thể giúp giảm nồng độ axit uric một cách tự nhiên.
Nồng độ axit uric cao trong máu sẽ tạo thành các tinh thể sắc nhọn lắng đọng trong các khớp (bệnh gout), gây sưng và đau. Dùng thuốc và thay đổi lối sống có thể giúp kiểm soát nồng độ axit uric.
Đi bộ là bài tập dễ thực hiện, có thể mang lại điều kỳ diệu cho sức khỏe thể chất, tinh thần và cảm xúc. Dưới đây là những lợi ích của việc đi bộ 30 phút mỗi ngày
Theo nhiều nghiên cứu, củ tỏi có thể làm hạ huyết áp, từ đó bảo vệ chống lại các bệnh về tim. Điều này là do trong tỏi có chứa hợp chất lưu huỳnh, đặc biệt là allicin, có tác dụng làm giãn cơ trơn mạch máu và mở rộng mạch máu. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, ăn tỏi thường xuyên có thể làm giảm huyết áp tâm thu từ 7-16 mmHg và huyết áp tâm trương từ 5-9 mmHg.
Theo Bộ Y tế, trong giai đoạn gần đây tình hình sốt xuất huyết trên thế giới tiếp tục gia tăng và diễn biến phức tạp. Còn ở nước ta hiện đang bắt đầu vào thời điểm mùa dịch sốt xuất huyết, số mắc hàng năm có xu hướng tăng cao nhất từ tháng 5 đến tháng 11...
Sáng 26/3, Bệnh viện Từ Dũ tổ chức khánh thành Phòng khám Nha khoa thai phụ. Đến dự có đồng chí Trần Thị Diệu Thúy, Thành ủy viên, Phó Chủ tịch UBND TPHCM; ông Masuo Ono, Tổng Lãnh sự Nhật Bản tại TPHCM.
Ngày 26/3, Bệnh viện Từ Dũ tổ chức lễ khánh thành phòng khám Nha khoa thai phụ tiêu chuẩn Nhật Bản. Tham dự lễ khánh thành có Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Trần Thị Diệu Thúy, Tổng lãnh sự Nhật bản tại TP.HCM Masuo Ono và đại diện Sở Y tế TP.HCM.
Phòng khám Nha khoa thai phụ tiêu chuẩn Nhật Bản tại Bệnh viện Từ Dũ, TP.HCM là kết quả của quá trình hợp tác giữa TP Nagoya và TP.HCM. Phòng khám thể hiện tình hữu nghị và sự hợp tác ngày càng sâu sắc giữa hai nước Việt Nam - Nhật Bản.
Ngày 26-3, Bệnh viện Từ Dũ (TP.HCM) đã tổ chức lễ khánh thành Phòng khám Nha khoa Thai phụ tiêu chuẩn Nhật Bản, đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ mang thai.
Ngày 26/3, Bệnh viện Từ Dũ (TP.HCM) đã chính thức khánh thành Phòng khám Nha khoa Thai phụ tiêu chuẩn Nhật Bản, đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe toàn diện cho phụ nữ mang thai.
Tổng lãnh sự Nhật Bản tại TPHCM cho biết, phòng khám nha khoa thai phụ do Bệnh viện Từ Dũ và Bệnh viện Răng Hàm Mặt phối hợp triển khai có chương trình lần đầu tiên thực hiện ở Việt Nam.
Sự ra đời Phòng khám Nha khoa thai phụ tại Bệnh viện Từ Dũ là minh chứng về sự hiệu quả và sâu sắc trong quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện giữa Nhật Bản và Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực hợp tác y tế, chăm sóc sức khỏe người dân.
Sáng 26-3, Bệnh viện Từ Dũ tổ chức lễ khánh thành Phòng khám Nha khoa Thai phụ với sự tham dự của Phó Chủ tịch UBND TPHCM Trần Thị Diệu Thúy và Tổng Lãnh sự Nhật Bản tại TPHCM Masuo Ono.
(HTV) -Sáng 26/3, bệnh viện Từ Dũ vừa chính thức khánh thành đưa phòng khám nha khoa thai phụ theo công nghệ Nhật Bản đị vào hoạt động. Tham dự có Phó chủ tịch UBND Trần Thị Diệu Thúy, Tổng lãnh sự Nhật bản tại TP.HCM Masuo Ono.
Nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe toàn diện cho phụ nữ mang thai, đặc biệt là trong lĩnh vực nha khoa, ngày 26/3 Bệnh viện Từ Dũ đã chính thức đưa vào hoạt động Phòng khám Nha khoa Thai phụ, với sự hợp tác và chuyển giao công nghệ từ Nhật Bản.
Tham dự có ông Masuo Ono - Tổng lãnh sự Nhật Bản tại TPHCM, bà Trần Thị Diệu Thúy - Phó chủ tịch UBND TPHCM, TS.BS Phan Văn Vĩnh Châu - Phó giám đốc Sở Y tế TPHCM, BS.CK2 Trần Ngọc Hải - Giám đốc Bệnh viện Từ Dũ,…
Trong suốt thời gian mang thai, các thai phụ có thể gặp phải nhiều vấn đề về răng miệng như viêm lợi, sâu răng, hay nhiễm trùng dẫn đến nguy cơ sinh non, sẩy thai…
Tại buổi lễ, TS.BS Nguyễn Văn Vĩnh Châu, Phó Giám đốc Sở Y tế TP.HCM nhận định phòng khám Nha khoa thai phụ tiêu chuẩn Nhật Bản tại Bệnh viện Từ Dũ là kết quả của quá trình hợp tác giữa hai TP đó là TP Nagoya và TP.HCM. Đây là một bước khẳng định, đánh dấu tình hữu nghị và sự hợp tác ngày càng sâu sắc giữa Việt Nam và Nhật Bản, đặc biệt trong lĩnh vực y tế.