Vợ tui bị nhức răng
Hỏi - 31/10/2016
Vợ tui bị nhức răng và mới sinh con đc 1th5 ngày. Hỏi bs là có uống thuốc gì được không. Hay nhổ răng được không .
Khoa Dược
Hỏi - 31/10/2016
Vợ tui bị nhức răng và mới sinh con đc 1th5 ngày. Hỏi bs là có uống thuốc gì được không. Hay nhổ răng được không .
Trả lời
Chào em
Trước khi được chẩn đoán như trên, em có dùng thuốc gì khác không, hoặc có can thiệp gì wor buồng tử cung hay không? Bác sĩ cần biết bệnh sử và các dấu hiệu thực tế khám được để tư vấn cụ thể cho em. Em cần đến khám lại và trao đổi cùng bác sĩ em nhé.
ThS. BS. Ngô Thị Yên
K. Kế hoạch gia đình
Chào em
Em sẽ được dặn dò tái khám 2 tuần sau và phát một tờ thông tin mang về nhà đọc; trong đó ghi rõ các dấu hiệu để theo dõi, khi nào quay trở lại khám ngay mà không chờ đến 2 tuần sau…
Em kiểm tra lại giấy tờ đi kèm toa thuốc xem. Nếu vẫn không có, em cần đến khám lại ngay tại khoa Kế hoạch Gia đình.
ThS. BS. Ngô Thị Yên
K. Kế hoạch gia đình
Chào em
Xuất huyết giữa chu kỳ, nếu không là bệnh lý thì có thể giải thích do liên quan đến quá trình rụng trứng, ở giai đoạn này có một sự sụt giảm tạm thời của nội tiết estrogen do buồng trứng tiết ra là bong tróc nhẹ lợp nội mạc TC gây ra hiện tượng xuất huyết, nhưng chỉ lượng ít và hết vì sau đó có hiện tượng tăng trở lại của nội tiết này cùng với progesterone do hoàng thể BT tiết ra giúp nội mạc không bị bong tróc nữa mà chuyển qua giai đoạn tiếp theo.
Tuy nhiên, hiện tượng xuất huyết giữa chu kỳ này chỉ nghĩ là sinh lý khi đã loại trừ những nguyên nhân bệnh lý khác. Vậy nên, tốt nhất em nên đến các Bv có khoa khám phụ khoa để đánh giá và loại trừ nguyên nhân bệnh lý.
ThS. BS. Trần Nhật Thiên Trang
K. Khám phụ khoa
ThS. BS. Trần Nhật Thiên Trang
K. Khám phụ khoa
Chào em
Nếu em là người đã có gia đình hoặc đã từng quan hệ, thì khi khám phụ khoa BS sẽ dùng một dụng cụ để bộc lộ để quan sát âm đạo và CTC, sẽ đánh giá tình trạng huyết trắng là bình thường hay bất thường. Có thể trong cas của em BS đánh giá là bất thường mới kê toa thuốc đặt âm đạo. Vậy nên, em có thể dùng thuốc theo toa và tái khám theo hẹn hoặc nếu không thấy hết triệu chứng.
ThS. BS. Trần Nhật Thiên Trang
K. Khám phụ khoa
ThS. BS. Trần Nhật Thiên Trang
K. Khám phụ khoa
Chào em
Thời gian có kinh trở lại có thể từ 2 tháng hậu sản cho đến hơn 1 năm tùy theo từng cá thể. Vậy nên để xác định thời gian chính xác theo yêu cầu của em là điều không thể. Tuy nhiên, có thể khẳng định với em một vấn đề là nếu em không ngừa thai dù chưa có kinh lại thì khả năng em vẫn có thể “dính bầu trộm”. Ngoài ra, sau thời kỳ hậu sản 2 tháng, em nên khám phụ khoa để các BS có thể kiểm tra những vần đề của cơ thể sau sinh đã ổn định chưa? Tư vấn ngừa thai nếu chưa muốn mang thai; và qua SA, XN có thể tiên đoán thời gian có kinh sắp tới.
ThS. BS. Trần Nhật Thiên Trang
K. Khám phụ khoa
Chào em
Có nhiều cơ quan trong ổ bụng nên nếu chỉ mô tả ở bụng dưới, khi ở bên (T), khi ở bên (P), thì không ai có thể nói nó là gì. Vậy nên, em nên được kiểm tra tổng quát, nhưng bắt đầu là kiểm tra về phụ khoa để tìm có phải là nguyên nhân tại đây hay không, nếu không mình sẽ tiếp tục tìm nguyên nhân ở chuyên khoa khác.
ThS. BS. Trần Nhật Thiên Trang
K. Khám phụ khoa
ThS. BS. Trần Nhật Thiên Trang
K. Khám phụ khoa
Chào em
Một năm chỉ gặp chồng 2- 3 lần,… là những trở ngại lớn trong việc có con của em. Vậy nên, cả 2 vợ chồng nên thu xếp khám hiếm muộn ở các BV sản phụ khoa lớn để chẩn đoán tìm nguyên nhân và có hướng ĐT phù hợp.
ThS. BS. Trần Nhật Thiên Trang
K. Khám phụ khoa
Chào em
Xuất huyết giữa chu kỳ có thể là sinh lý hay bệnh lý. Là sinh lý, nếu thỉnh thoảng mới bị ra ít huyết khoảng giữa chu kỳ, tuy nhiên phải loại trừ nguyên nhân bệnh lý. Do đó, em nên đi khám phụ khoa để các BS ngoài việc đánh giá tính chất của xuất huyết này, em phải cung cấp thêm một số thông tin khác (VD: em đã có gia đình chưa? Phương pháp ngừa thai?, có tình trạng này thường xuyên hay không, kéo dài thế nào?,…), đánh giá tình trạng CTC, …Cần CLS hỗ trợ như SA, XN máu,…Để có chẩn đoán xác định mới có thể ĐT và tư vần phù hợp được.
ThS. BS. Trần Nhật Thiên Trang
K. Khám phụ khoa
Chào em
Muốn biết có bị sao không em phải đi khám phụ khoa, vì ngoài mô tả tình chất ra huyết bất thường, chu kỳ như thế nào?; các BS còn cần thêm các chi tiết khác, VD: em có ngừa thai hay không? Nếu có thì phương pháp ngừa là gì? Thăm khám để quan sát tính chất máu âm đạo, các tổn thương nếu có ở CTC, Âm đạo,…Cho chỉ định SA, xét nghiệm máu,… để chẩn đoán và định hướng ĐT.
ThS. BS. Trần Nhật Thiên Trang
K. Khám phụ khoa
Chào em
Đau bụng hố chậu (T), ngoài những vần đề liên quan đường tiêu hóa (VD: táo bón), cũng phải loại trừ những nguyên nhân phụ khoa. Và lưu ý rằng nếu chỉ SA thì không thể loại trừ những vần đề liên quan phụ khoa, mà phải khám nếu cần có thể xét nghiệm máu,… để tìm nguyên nhân.
ThS. BS. Trần Nhật Thiên Trang
K. Khám phụ khoa
Chảo em
Nếu sau khi được chẩn đoán và điều trị em vẫn thấy có những dấu hiệu cho là bất thường thì vẫn có thể tái khám ngay. Tuy nhiên, tốt nhất là sau thời điểm đặt thuốc 3 ngày- 1 tuần, để nếu cần khi BS làm xét nghiệm sẽ không ảnh hưởng đến kết quả.
ThS. BS. Trần Nhật Thiên Trang
K. Khám phụ khoa
Chào em
Không thể so sánh SA trắng đen hay SA màu, SA nào là chính xác hơn mà quan trọng là những bệnh cảnh nào sẽ được chỉ định SA gì phù hợp. SA chỉ là một phương pháp CLS hỗ trợ một phần rất quan trọng đó là lâm sang. Vậy nên, vấn đề cụ thể của em là gì? Ngoài trể kinh em có những triệu chứng kèm theo hay không? (VD: đau bụng, rong huyết, sốt,…). Vậy nên, em phải khám phụ khoa để ngoài SA, các BS sẽ đánh giá cụ thể vấn đề của mình, nếu cần có thể chỉ định XN máu đễ hỗ trợ thêm(VD: β hCG, huyết đồ,…)Từ đó, mới có chẩn đoán xác định giúp điều trị cho phù hợp.
ThS. BS. Trần Nhật Thiên Trang
K. Khám phụ khoa
Chào em
Nội mạc TC dày không là chỉ định cắt tử cung, mà quan trọng là:
- Mẹ em kinh nguyệt thế nào? Đã mãn kinh hay vẫn còn đều đặn?
- Dày là bao nhiêu? Có gây triệu chứng rong kinh, cường kinh,..hay không?
- Kết quả nạo sinh thiết bình thường? cụ thể là gì?
- …
Tóm lại là có rất nhiều vần đề phải làm rõ trước khi trả lời phải xử trí thế nào cho cas của mẹ em. Vậy nên, tốt nhất em nên mang theo toàn bộ giấy tờ SA, XN, NST,… đế các BV chuyên khoa sản để các BS có thể đánh giá và tư vấn cụ thể
ThS. BS. Trần Nhật Thiên Trang
K. Khám phụ khoa
Chào em
ThS. BS. Trần Nhật Thiên Trang
K. Khám phụ khoa
Chào bạn
Medrol có thành phần hoạt chất là Methylprednisolone. Cơ quan quản lý thuốc và thực phẩm (FDA) của Hoa Kỳ đã thiết lập hệ thống phân loại mức độ an toàn của thuốc trên phụ nữ mang thai bao gồm 5 nhóm A, B, C, D, X theo thứ tự nguy cơ đối với bào thai tăng dần. Methylprednisolone xếp nhóm C, có nghĩa là nghiên cứu trên động vật cho thấy tác dụng có hại đối với bào thai và không có nghiên cứu có kiểm soát ở phụ nữ mang thai; hoặc là chưa có nghiên cứu trên người và động vật. Methylprednisolone chỉ được khuyến cáo sử dụng trong thai kỳ khi không có thuốc khác thay thế và lợi ích đạt được lớn hơn nguy cơ đối với thai nhi.
Ths. Ds Nguyễn Thị Thúy Anh
Khoa Dược
Chào em
ThS. BS. Trần Nhật Thiên Trang
K. Khám phụ khoa