Muốn phá thai
Hỏi - 21/04/2014
Khoa H - BV Từ Dũ
Hỏi - 21/04/2014
Trả lời
Có thể em bị sa thành âm đạo. Em nên đi khám tại các phòng khám chuyên khoa hoặc bệnh viện chuyên khoa để được chẩn đoán và có hướng điều trị tốt nhất cho em nhé!
Chúc em khỏe,
TS.BS Huỳnh Thị Thu Thủy
BV Từ Dũ
Ngay sau khi sanh em bé thứ hai, em sẽ được khâu phục hồi tầng sinh môn nên em hãy yên tâm nhé. Chúc em và bé khỏe.
Thân mến,
TS.BS Huỳnh Thị Thu Thủy
Cố vấn - BV Từ Dũ
Em nên trở lại cơ sở y tế chích ngay vì vẫn còn kịp và em không cần chích nhắc lại từ đầu nữa em nhé,
Thân mến,
TS.BS Huỳnh Thị Thu Thủy
Cố vấn - BV Từ Dũ
Có thể em bị viêm nội mạc tử cung sau sanh và dị ứng chỉ. Em nên trở lại cơ sở y tế nơi em sinh em bé vừa qua để tái khám và cho hướng điều trị nhé.
Thân mến,
TS.BS Huỳnh Thị Thu Thủy
Cố vấn - BV Từ Dũ
Theo như em mô tả, có thể em bị viêm âm đạo do nấm. Tuy nhiên để chắc chắn, em nên đến cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị đầy đủ vì nấm rất dễ bị tái phát.
Thân mến,
TS.BS Huỳnh Thị Thu Thủy
Cố vấn - BV Từ Dũ
Sau sanh bụng em còn to thường do lớp mỡ tích tụ trong lúc mang thai chưa thể tiêu ngay được. Cho con bú có tác dụng gây co thắt tử cung để tống máu ứ ra ngoài. Muốn biết còn máu ứ không thì có thể đi siêu âm. Điều trị bằng cách nong cổ tử cung hoặc hút nhẹ trong lòng tử cung, có thể hơi đau hay không đau tùy sức chịu đựng của mỗi người nữa em nhé!
Hiện nay tại bệnh viện Từ Dũ có khoa tạo hình thẩm mỹ nhưng chỉ thực hiện với những sản phụ đã sinh nở nhiều lần và không thực hiện vá màng trinh em nhé.
Núm vú bị tụt vào trong sẽ khó khăn cho con bú sau này. Em có thể đến các bác sĩ thẩm mỹ để khám xem có thể phẫu thuật thẩm mỹ được không nhé, còn việc phẫu thuật có ảnh hưởng đến tiết sữa hay không phụ thuộc nhiều vấn đề, em có thể tư vấn với bác sĩ sẽ làm phẫu thuật cho em.
Có nhiều nguyên nhân dẫn tới thai Trứng ( chứ không phải thai Trương) có thể do tình trạng dinh dưỡng, có thể do lúc bắt đầu mang thai nhiễm một chất nào đó…, nhiều điều có thể nhưng dẫn tới một tình trạng bất thường về gen của thai dẫn đến hình thành những túi trứng chứ không phải em bé như mong muốn. Tùy theo tình trạng thai trứng nguy cơ cao hay thấp thời gian theo dõi tối thiểu là một năm. Nếu không theo dõi và điều trị tới nơi có thể chuyển thành bệnh ung thư tế bào nuôi và lúc đó sẽ phức tạp hơn nhiều. Chị nên theo dõi theo đúng lịch hẹn của bác sĩ nhé!