Mắt ghèn
Hỏi - 10/04/2016
Bạn nên đưa bé đi khám bệnh ngay.
Thân mến,
BS. CK2. Nguyễn Thị Từ Anh
Khoa Sơ sinh - BV Từ Dũ
Hỏi - 10/04/2016
Trả lời
Bạn nên đưa bé đi khám bệnh ngay.
Thân mến,
BS. CK2. Nguyễn Thị Từ Anh
Khoa Sơ sinh - BV Từ Dũ
Con em hơn 7 tháng, cháu ăn các loại thực phẩm như thịt cá, trứng, tôm,cua đều được. Lưu ý mỗi bữa nấu một loại thực phẩm (không trộn chung lại với nhau để nấu), để theo dõi bé có bị dị ứng với loại thực phẩm nào không. Mỗi lần tập cho bé ăn một ít rồi từ từ tăng dần. Sữa chua và yaourt, phomai, váng sữa là các sản phẩm từ sữa cũng nên tập cho bé ăn từ từ để theo dõi xem bé có thích nghi được hay không.
Nếu có vấn đề gì cần tư vấn trực tiếp, em liên hệ Phòng khám và tư vấn dinh dưỡng, tiết chế của BV Từ Dũ 227 Cống Quỳnh Q1 (đối diện cổng Cấp cứu), thời gian tư vấn từ 8h-11h sáng từ thứ 2 đến thứ 6. Nếu cần đặt lịch hẹn thì em gọi 08.5404.2829 (nội bộ 228-606).
Thân mến,
Bs. Võ Thị Đem
Trưởng Khoa Dinh dưỡng, Tiết chế - BV Từ Dũ
Bé nhà em hiện tại có cân nặng và chiều cao đạt tiêu chuẩn rồi, em tiếp tục duy trì bữa ăn dặm và sữa như thế. Có thể tăng thêm một chút khi bé có nhu cầu. Khi bé mọc răng sẽ chán ăn, nên ăn chậm, nên khám sức khỏe định kỳ bác sĩ nhi khoa sẽ cho thêm bổ sung sắt, kẽm, canxi, tùy theo tình trạng của bé là tốt nhất. Còn thực phẩm chức năng thì hiện tại giá thành rất đắt, tác dụng không rõ ràng, nguồn gốc xuất xứ không rõ. Em nên cho trẻ ăn đủ bữa, duy trì sữa mẹ, phơi nắng cho trẻ mỗi ngày, vừa tốt cho trẻ vừa đỡ tốn kém.
Nếu có vấn đề gì cần tư vấn trực tiếp, em liên hệ Phòng khám và tư vấn dinh dưỡng, tiết chế của BV Từ Dũ 227 Cống Quỳnh Q1 (đối diện cổng Cấp cứu), thời gian tư vấn từ 8h-11h sáng từ thứ 2 đến thứ 6. Nếu cần đặt lịch hẹn thì em gọi 08.5404.2829 (nội bộ 228-606).
Thân mến,
Bs. Võ Thị Đem
Trưởng Khoa Dinh dưỡng Tiết chế - BV Từ Dũ
Con em hiện tại 9 tháng cân nặng 8.6kg là ổn rồi, rất tiếc không biết chiều dài của trẻ là bao nhiêu. Hiện tại số bữa ăn cháo và sữa của me là đủ rồi (ăn 5-6 cữ/ngày), nhưng số giờ trẻ ngủ ít. Trẻ phải ngủ từ 3-4 giờ, nhờ giấc ngủ sâu não sẽ tiết ra hoocmon tăng trưởng giúp trẻ tăng chiều cao. Trẻ sẽ ăn được trái cây vì gần vị ngọt của sữa, trái cây chua ít ngọt thì phải tập cho trẻ ăn quen dần. Mời em đến bệnh viện Từ Dũ phòng khám trẻ tham dự lớp ăn dặm hàng tuần.
Nếu có vấn đề gì cần tư vấn trực tiếp, em liên hệ Phòng khám và tư vấn dinh dưỡng, tiết chế của BV Từ Dũ 227 Cống Quỳnh Q1 (đối diện cổng Cấp cứu), thời gian tư vấn từ 8h-11h sáng từ thứ 2 đến thứ 6. Nếu cần đặt lịch hẹn thì em gọi 08.5404.2829 (nội bộ 228-606).
Thân mến,
Bs. Võ Thị Đem
Trưởng Khoa Dinh dưỡng Tiết chế - BV Từ Dũ
Bé sinh ra 2.3 kg là nhẹ cân nhưng đến thời điểm con em 7 tháng cân nặng 9kg là đạt tiêu chuẩn. Sau 6 tháng, bé bắt đầu biếng ăn vài ngày do mọc răng, tập bò, tập ngồi… Sau đó, bé sẽ ăn bù lại không cần phải lo lắng nhiều. Em vẫn tiếp tục duy trì cho bé bú sữa mẹ và bắt đầu tăng dần số bữa ăn dặm cho bé mỗi ngày theo từng tháng tuổi. Mời em đến bệnh viện Từ Dũ để tham dự lớp hướng dẫn nấu bữa ăn dặm cho trẻ.
Nếu có vấn đề gì cần tư vấn trực tiếp, em liên hệ Phòng khám và tư vấn dinh dưỡng, tiết chế của BV Từ Dũ 227 Cống Quỳnh Q1 (đối diện cổng Cấp cứu), thời gian tư vấn từ 8h-11h sáng từ thứ 2 đến thứ 6. Nếu cần đặt lịch hẹn thì em gọi 08.5404.2829 (nội bộ 228-606).
Thân mến,
Bs. Võ Thị Đem
Trưởng Khoa Dinh dưỡng, Tiết chế - BV Từ Dũ
Bé đang bị rối loạn tiêu hóa, bạn nên ngưng sữa bột và bú sữa mẹ hoàn toàn. Bú mẹ nhiều lần kèm theo tăng cường chế độ dinh dưỡng cho mẹ sẽ giúp mẹ có đủ sữa cho con.
Thân mến,
BS. CK2. Nguyễn Thị Từ Anh
Khoa Sơ sinh - BV Từ Dũ
Bệnh viện Từ Dũ không khám tự kỷ. Bạn nên liên hệ Bệnh viện tâm thần hoặc bệnh viện Nhi đồng để đăng ký khám.
Thân mến,
BS. CK2. Nguyễn Thị Từ Anh
Khoa Sơ sinh - BV Từ Dũ
Bé bú mẹ hoàn toàn có thể đi phân nước vàng. Bạn vẫn có thể cho bé bú sữa mẹ bình thường.
Thân mến,
BS. CK2. Nguyễn Thị Từ Anh
Khoa Sơ sinh - BV Từ Dũ
Có nhiều nguyên nhân làm cho bé biếng bú như do bệnh nhiễm trùng, bệnh bẩm sinh, do thiếu chất hay do tâm lý. Bạn nên đưa bé đi khám chuyên khoa dinh dưỡng để được chẩn đoán chính xác và điều trị phù hợp.
Thân mến,
BS. CK2. Nguyễn Thị Từ Anh
Khoa Sơ sinh - BV Từ Dũ
Sữa bột có thể làm cho bé chậm đi cầu. Bạn nên cho bé bú sữa mẹ hoàn toàn. Tăng số cữ bú mẹ và tăng chế độ dinh dưỡng cho mẹ sẽ giúp mẹ đủ sữa cho bé bú.
Thân mến,
BS. CK2. Nguyễn Thị Từ Anh
Khoa Sơ sinh - BV Từ Dũ
Bé của bạn có cân nặng và chiều cao bình thường. Bạn có thể dùng sữa bột của bé đang uống để làm sữa chua, khuấy bột với sữa, cho bé uống thêm sữa sau mỗi cữ bột để tăng lượng sữa cho bé.
Thân mến,
BS. CK2. Nguyễn Thị Từ Anh
Khoa Sơ sinh - BV Từ Dũ
Trước khi cho bé bú, bạn nên vắt bỏ bớt sữa trong và giúp cho tia sữa thông. Nếu bé đang bú mà ngủ thì bạn nên rút vú ra, nhẹ nhàng đánh thức bé dậy để bú cho no.
Thân mến,
BS. CK2. Nguyễn Thị Từ Anh
Khoa Sơ sinh - BV Từ Dũ
Bạn nên đưa bé đi khám bệnh vì đang bị rối loạn tiêu hóa, cần được kê toa thuốc phù hợp. Bạn có thể cho bé ăn sữa chua mỗi ngày để bổ sung các vi khuẩn có lợi cho đường ruột.
Thân mến,
BS. CK2. Nguyễn Thị Từ Anh
Khoa Sơ sinh - BV Từ Dũ
Các dấu hiệu của bạn mô tả không phải là bệnh lý. Bạn nên cho bé uống 400 UI vitamin D và phơi nắng sáng mỗi ngày.
Thân mến,
BS. CK2. Nguyễn Thị Từ Anh
Khoa Sơ sinh - BV Từ Dũ
Bé của bạn lên cân bình thường, chứng tỏ bé bú đủ sữa. Tháng đầu bé bú quá nhiều nên bạn cảm thấy bé bú ít. Khi cho bú, bạn nên cho bé ở trong một nơi yên tĩnh, không có những yếu tố làm bé phân tâm và để bé có dấu hiệu đói mới cho bú. Bé đã quen mùi sữa mẹ nên có thể chê sữa bột. Nếu thấy bé bú ít quá thì bạn vắt sữa mẹ ra đút bằng muỗng cho bé uống thêm. Nếu bé quấy không chịu bú thì đừng ép vì bé chưa đói. Có thể sau đợt ốm bé chưa phục hồi hoàn toàn. Bạn có thể cho bé uống thêm sirô polyvitamine và men vi sinh đường ruột.
Thân mến,
BS. CK2. Nguyễn Thị Từ Anh
Khoa Sơ sinh - BV Từ Dũ
Càng lớn thì bé sẽ có khuynh hướng giảm bú đêm. Bạn nên cho bé ăn 2 cữ bột hoặc cháo và sữa chua sau ăn mỗi ngày. Mỗi chén cháo hoặc bột nên có 1-2 muỗng cà-phê dầu ăn hoặc mỡ, phô mai. Nếu bé bú sữa bột ít thì bạn có thể đút bằng muỗng hoặc pha bột với sữa hoặc nấu các loại súp xay với sữa (VD: súp bí đỏ với sữa, súp nấm sữa…). Bạn nên vắt sữa mẹ để bé bú hoặc uống bằng muỗng khi bạn đi làm.
Thân mến,
BS. CK2. Nguyễn Thị Từ Anh
Khoa Sơ sinh - BV Từ Dũ
Dấu hiệu bạn mô tả chưa phải là dị ứng sữa mà do da bé nhạy cảm. Bạn nên vắt sữa mẹ ra để đút muỗng và đưa bé đi khám chuyên khoa dinh dưỡng để tìm nguyên nhân lười bú của bé.
Thân mến,
BS. CK2. Nguyễn Thị Từ Anh
Khoa Sơ sinh - BV Từ Dũ
Bé bú sữa mẹ hoàn toàn có thể đi tiêu 5-6 lần/ngày. Bạn nên cho bé uống 400 UI vitamin D và phơi nắng sáng mỗi ngày. Bé bú sữa mẹ hoàn toàn thì không cần uống nước. Đến 6 tháng tuổi thì có thể cho uống thêm nước trái cây, uống nước sau khi ăn dặm.
Thân mến,
BS. CK2. Nguyễn Thị Từ Anh
Khoa Sơ sinh - BV Từ Dũ
Bé của bạn có cân nặng và chiều cao bình thường. Bé bú sữa mẹ nếu bú sữa trong đầu dòng nhiều hơn sữa đục sẽ mau đói nên ngủ không sâu. Bạn có thể vắt bỏ bớt sữa trong đầu dòng trước khi cho bé bú. Bạn nên tập tự theo dõi sự phát triển cân nặng và chiều cao của trẻ dựa vào biểu đồ có trong sổ Sức khỏe trẻ em. Hàng tháng, bạn nên đưa bé ra Trạm y tế hoặc Phòng khám trẻ em để được cân đo, vẽ biểu đồ tăng trưởng. Bạn nên cho bé uống 400 UI vitamin D mỗi ngày.
Thân mến,
BS. CK2. Nguyễn Thị Từ Anh
Khoa Sơ sinh - BV Từ Dũ
Bé có thể bị chàm. Bạn nên đưa bé đi khám chuyên khoa da liễu. Bệnh lý này do cơ địa dị ứng và di truyền từ cha mẹ.
Thân mến,
BS. CK2. Nguyễn Thị Từ Anh
Khoa Sơ sinh - BV Từ Dũ
Tùy loại vắc-xin ngừa tiêu chảy cấp mà có thể uống cùng lúc với vắc-xin ngừa bại liệt hay không. Bạn nên hỏi bác sĩ lúc tiêm.
Thân mến,
BS. CK2. Nguyễn Thị Từ Anh
Khoa Sơ sinh - BV Từ Dũ