Bé đã uốg thuốc và bị ọc sữa thì có nên cho bé uốg thuốc lại hay kô?
Hỏi - 18/08/2012
BS. CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng Tổ chức cán bộ - Bệnh viện Từ Dũ
Hỏi - 18/08/2012
Trả lời
BS. CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng Tổ chức cán bộ - Bệnh viện Từ Dũ
Trương Thế Hiệp Chào bạn |
BS. CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng Tổ chức cán bộ - BV Từ Dũ
BS. CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng Tổ chức cán bộ - Bệnh viện Từ Dũ
BS. CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng Tổ chức cán bộ - Bệnh viện Từ Dũ
Bạn có thể ăn uống các loại thực phẩm khác nhau, uống sữa đậu nành, sữa bắp hoặc sữa dành cho bà bầu,.. trong thời gian cho con bú được. Tuy nhiên cần đảm bảo vệ sinh và cân đối trong dinh dưỡng.
Cung cấp canxi, vitamin D, sắt và đa sinh tố mỗi ngày là cần thiết, nhất là trong thời gian cho bé bú.
Răng bạn ê ẩm thì nên đến bác sĩ nha khoa để được khám và điều trị.
Thân ái chào bạn.
TS. BS. Lê Thị Thu Hà
Khoa Sản A - Bệnh viện Từ Dũ
BS. CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng Tổ chức cán bộ - Bệnh viện Từ Dũ
BS. CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng Tổ chức cán bộ - Bệnh viện Từ Dũ
BS. CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng Tổ chức cán bộ - Bệnh viện Từ Dũ
BS. CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng Tổ chức cán bộ - Bệnh viện Từ Dũ
BS. CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng Tổ chức cán bộ - Bệnh viện Từ Dũ
BS. CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng Tổ chức cán bộ - Bệnh viện Từ Dũ
BS. CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng Tổ chức cán bộ - Bệnh viện Từ Dũ
Liều hạ sốt của bé là 10-15 mg cho một kg cân nặng cho mỗi lần uống, 4 giờ uống một lần. Vì vậy, nếu bé 12 Kg thì uống mỗi lần 180 mg, tương đương 1,5 viên Paracetamol 125 mg. Bạn cần phối hợp biện pháp lau mát và uống thuốc khi hạ sốt cho bé vì lau mát có tác dụng ngay còn uống thuốc thì có thể 30 phút sau mới có tác dụng.
Thân mến
BS. CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng Tổ chức cán bộ- Bệnh viện Từ Dũ
Bé của bạn đang bị rối loạn tiêu hóa. Bạn có thể cho bé ăn thêm sữa chua mỗi ngày một hũ. Tình trạng hiện tại theo bạn mô tả thì không nặng nên có thể sẽ tự khỏi. Nếu bé đi tiêu nhiều hơn 3 lần/ngày, ói, phân lỏng, có đàm hoặc máu thì bạn đưa bé đi khám bệnh nhé!
Thân mến
BS. CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng Tổ chức cán bộ- Bệnh viện Từ Dũ
Nước muối sinh lý là dung dịch dùng để rửa xoang nên bạn không phải lo lắng. Tuy nhiên, nếu bạn nhỏ mũi cho bé ở tư thế nằm ngửa sẽ dễ bị sặc vào đường thở. Vì vậy, nếu bé hay bị nghẹt mũi, bạn có thể dùng dung dịch vệ sinh mũi dạng xịt và xịt cho bé ở tư thế nằm nghiêng. Nếu dùng nước muối sinh lý để rửa mũi thì cũng cho bé nằm nghiêng.
Thân mến
BS. CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng Tổ chức cán bộ- Bệnh viện Từ Dũ
Bé non tháng thường vàng da kéo dài hơn bé đủ tháng và thường khỏi sau 2 tuần tuổi. Con bạn có thể bị vàng do sữa mẹ. Bạn có thể hâm nóng sữa mẹ lên 60 độ C (cho sữa vào nồi, đặt lên bếp, không dùng lò vi sóng), sau đó làm nguội sữa và cho bé bú. Bạn có thể làm liên tục như vậy trong 2 ngày. Nếu thấy bé giảm hẳn vàng da thì con bạn nhiều khả năng bị vàng da do sữa mẹ và hiện tượng này không cần điều trị nếu mức độ vàng da không quá nhiều. Từ từ, khi gan của bé trưởng thành hơn thì sẽ hết vàng da. Nếu làm như hướng dẫn mà bé không giảm vàng da thì bạn nên đưa bé đến bệnh viện Nhi đồng, khám chuyên khoa sơ sinh để được xét nghiệm máu, siêu âm tìm nguyên nhân.
Thân mến
BS. CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng Tổ chức cán bộ- Bệnh viện Từ Dũ
Em bé của bạn có cân nặng trung bình theo tuổi, phát triển tâm thần và vận động rất tốt. Tuy nhiên, bé có những biểu hiện của bệnh còi xương như rụng tóc vành khăn, khó ngủ, đổ mồ hôi trộm...Trong chế độ ăn của bé, cần bổ sung thêm phô mai, sữa vì mỗi ngày bé cần ít nhất 600 mL sữa. Nếu bé không chịu bú sữa ngoài thì bạn có thể vắt sữa mẹ ra, pha thêm sữa bột vào và đút muỗng cho bé.
Ngoài ra, bạn cần tăng thêm sữa, chất đạm trong khẩu phần hàng ngày của bạn để tăng chất bổ và năng lượng trong sữa mẹ. Bạn cũng cần cho bé uống thêm vitamin D3 400 đơn vị quốc tế (UI) mỗi ngày. Vision là thực phẩm chức năng, không phải là thuốc nên tôi không thể tư vấn gì cho bạn.
Thân mến
BS. CKI. Nguyễn Thị Từ Anh
Phòng Tổ chức cán bộ - Bệnh viện Từ Dũ