banner-dh-vuot-can-cung-me-02.jpg

28/04/2009

Thông tin thuốc: Tháng 04/2009

Khoa Dược - BV Từ Dũ

SỬ DỤNG NHÓM CEPHALOSPORIN

Đa số bài tiết qua thận à chỉnh liều bệnh nhân suy thận

Cephalosporin thế hệ 1:

Đa phần phổ trên vi khuẩn Gr(+), cefaclor bắt đầu trên Gr(-), không tác dụng trên H.influenza. Lựa chọn cho nhiễm trùng ngoài da và mô mềm do S. aureus và S. pyogenes
Cefazolin: bài tiết qua thận, gắn 85% protein
Cefalexine: Liều 1v 500mg x3/ ngày
Cefadroxil: là p-OH  cefalexine, có phổ tương tự như cefalexine, liều 2v 500mgx2/ ngày

TÊN THUỐC

Staphylococcus aureus

Streptococci

Nesseria. gonnorrhoea

Heamophilus influenza

Enterobacter

Pseudomonas aeruginosa

Bacter

Cefazoline (Shinzolin)

Nhạy
tốt

Nhạy
tốt

Nhạy
vừa

Nhạy
kém

-

-

-

Cefaclor (Cefaclorvid)

Nhạy
tốt

Nhạy
tốt

Nhạy
vừa

Nhạy
tốt

-

-

-

Cefalexin

Nhạy
tốt

Nhạy
tốt

Nhạy
kém

Nhạy
kém

-

-

-

Cefadroxil (Cefalvidi)

Nhạy
tốt

Nhạy
tốt

Nhạy
kém

Nhạy
kém

-

-

-

Cephalosporin thế hệ 2

  Phổ rộng hơn Cephalosporin thế hệ 1, mở về Gr(-). Tác dụng trên Enterobacter spp, Proteus spp, Klebsiella. Cephalosporin đường uống chỉ định cho nhiễm trùng hô hấp ít biến chứng. T1/2 # 1-2 giờ
        Cefuroxime: tốt trên vi khuẩn  Gr(-), không tác dụng trên B. fragilis. Qua dịch não tủy khoảng 10%
  (< ceftriaxone) là trị viêm màng não do H.influenzae (chủng đề kháng ampicilline), N. meningitidis S. pneumoniae. Liều Quincef 2v 250mg x2/ ngày

TÊN THUỐC

Staphylococcus aureus

Streptococci

Nesseria. gonnorrhoea

Heamophilus influenza

Enterobacter

Pseudomonas aeruginosa

Bacter

Cefuroxime (Zinacef, Quincef)

Nhạy
tốt

Nhạy rất tốt

Nhạy
tốt

Nhạy
tốt

Nhạy
tốt

-

Nhạy kém

Cephalosporin thế hệ 3

 Cephalosporin thế hệ 3 qua dịch nhãn cầu tốt, qua thuỷ tinh thể mắt kém, có thể qua nhau thai và có nồng độ cao tại màng ngoài tim. Chọn lựa cho nhiễm  trùng nặng (Klebsiella, Proteus, Providencia, Enterobacter, Haemophillus spp.). Phổ khá rộng nhất là trên trực khuẩn Gr(-). Bền vững với beta-lactamase. Thấm qua màng não tủy tốt (nhất là ceftriaxon). Kém hơn Cephalosporin thế hệ 1  trên Staphylococcus
Cefotaxime: phổ khá rộng, yếu hơn clindamycine và metronidazole trên B. fragilis. Liều 1ố 1g  x3 /ngày trong nhiễm trùng nặng (T1/2 ngắn = 1,1 giờ).
Ceftriaxone: chỉ định điều trị viêm màng não do H. influenza, mọi dạng lậu, Lyme disease, là chọn lựa đầu tiên viêm phổi cộng đồng,viêm màng não ở trẻ em hơn 3 tháng tuổi và người lớn (kết hợp với Vancomycine và Ampicilline cho đến khi tìm ra mầm gây bệnh). Có phổ tương tự như cefotaxime nhưng liều 1ố 1g x 1-2 lần/ ngày (T1/2 # 8 giờ).
Ceftazidime: tác dụng rất tốt trên Pseudomonas aeruginosa, được dùng để phối hợp với kháng sinh nhóm aminosid để điều trịviêm não do P. aeruginosa và rất dễ bị đề kháng. Liều 1ố 1g x2/ngày

  Cefixim: kém trên Gr(+) và không tác dụng trên PseudomonasEnterobacter. Liều 1v 200mg x2/ngày

 

TÊN THUỐC

Staphylococcus aureus

Streptococci

Nesseria. gonnorrhoea

Heamophilus influenza

Enterobacter

Pseudomonas aeruginosa

Bacter

Cefotaxim

Nhạy
vừa

Nhạy
rất tốt

Nhạy
rất tốt

Nhạy
rất tốt

Nhạy
rất tốt

Nhạy
kém

Nhạy kém

Ceftriaxon

Nhạy
vừa

Nhạy
rất tốt

Nhạy
rất tốt

Nhạy
rất tốt

Nhạy
rất tốt

Nhạy
kém

Nhạykém

Ceftazidim (Cefodimex, Nefitaz)

Nhạy
vừa

Nhạy
tốt

Nhạy
rất tốt

Nhạy
rất tốt

Nhạy
rất tốt

Nhạy
tốt

Nhạy kém

Cefixim

Nhạy
kém

Nhạy
rất tốt

Nhạy
rất tốt

Nhạy
rất tốt

Nhạt
rất tốt

Nhạy
kém

-

Cephalosporin thế hệ 4: Cefepim  (Maxipim)

  Tốt trên Enterobacter đã bị đề kháng. Chọn lựa ưu tiên cho nhiễm trùng bệnh  viện
  Tốt  hơn cefotaxime trên H. influenza, N. gonnorrhoeaN. meningitis. Tương đương cefotaxime và hơn ceftazidime trên Streptoccocci MRSA. Tương đương ceftazidime trên P. aeruginosa
  Bất  hoạt: MRSA, B. fragilis, MAC, M.tuberculosis

Tài liệu tham khảo 

  1. Burke A. Cunha, Antibiotic  essentials, 7 th edition, 2008, Physicians’ Press.
  2.  
  3. David N. Gilbert, Robert C. Moellering et al., The Sanford  guide to antimicrobial therapy, 2007, 37th edition, p. 14,15,16,17,44.
  4.  
  5. Mark H. Beers, Robert S. Porter et al., The Merck  manual of diagnosis and therapy, 2006, p. 2083-2087
  6.  
  7. Layrance Brunton, Keith Parker, Donald Blumenthal Iain  Buxton, Goodman & Gilman’s Manual of  Pharmacology and Therapeutics, 2008, Mc Graw Hill Medical, p. 709-839.
  8.  
  9. Fauci, Brauwald, Kasper et al., Harrison’s Principles of Internal Medicine, 17th  edition, V.I, 2008, Mc Graw Hill Medical, p. 821-835.
  10.  
  11. Y. Mouton, Y. Deboscker, A. Thabaut, H. Drugeon, Antibiotiques Antibiotherapie, 1991,  Bristol-Myers Squibb.